Chú thích Thoại Ngọc hầu

  1. Nguyễn Văn Hầu giải thích: Ở miền Bắc chữ "Thoại" đọc là "Thụy"; thứ nữa, chữ "Thụy" còn là quốc húy nên phải đọc là "Thoại".Thoại Ngọc hầu: nhà Nguyễn thường lấy tên công thần ghép vào tước phong, và nay đã trở thành tên thường gọi hay còn gọi là ông Quan Thoại. Ngoài ra cũng vì ông giữ chức bảo hộ Cao Miên nên còn được gọi là Bảo hộ Thoại (Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang, tr. 36).
  2. Địa giới của làng An Hải xưa; nay là phần đất của ba phường: An Hải Tây, An Hải Bắc, An Hải Đông; thuộc quận Sơn Trà và khu phố An Thượng thuộc phường Bắc Mỹ An của quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng (theo Bùi Xuân ở Hội Khoa học Lịch sử TP. Đà Nẵng, Kỷ yếu, tr. 165-166).
  3. Theo Bùi Xuân (Kỷ yếu, tr. 167). Ông Lượng bị bệnh dịch mất khi ông Thoại mới 7 tuổi (theo Nguyễn Hùng Cường, Kỷ yếu, tr. 220). Hai năm trước khi qua đời (1827), ông Thoại đã có chuyến về thăm quê hương, và đã cho xây dựng lại mộ của cha và của bà vợ cả (theo Bùi Xuân, Kỷ yếu, tr. 166-167).
  4. Nguyễn Văn Thoại là anh cả, kế tiếp là Nguyễn Thị Định (em gái) và Nguyễn Văn Ngoạt (em trai út). Theo Lê Duy Anh (Kỷ yếu, tr. 202), ông Thoại vào Nam năm 1775, tức lúc ấy ông 14 tuổi.
  5. Theo Địa chí An Giang (tập 2, tr. 242).
  6. Trích trong Đại Nam thực lục, tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 584.
  7. “Thống chế Thoại Ngọc Hầu (1761-1829)”. UBND quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2015.
  8. Lược theo Nguyễn Văn Hầu, tr. 164-165.
  9. Theo Bùi Xuân, Kỷ yếu, tr. 167.
  10. Thông tin thêm: Thoại Ngọc Hầu mất trong thành Bảo hộ tức thành Châu Đốc, nằm ở vị trí ngã ba sông Châu Đốc (cồn Tiên lúc bấy giờ chưa được bồi). Sau mấy lần đổi chủ, tòa thành xưa đã không còn. Thời Pháp-Mỹ, khu quân sự này còn được gọi là thành CB. Vào khoảng đầu năm 1970, khi đào bới để xây dựng công trình mới, người ta đã bắt gặp ở bên dưới nền móng của một tòa thành cổ. Hiện nay, nơi đây là Doanh trại bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang.
  11. Theo Nguyễn Văn Hầu, sách đã dẫn, tr.304.
  12. Thoại Ngọc Hầu gọi bà là Châu Thị Tế. Trong tấm bia mộ, do người con cả tên Nguyễn Văn Lâm lập, cũng ghi tên như thế: "Hoàng Việt, Hiển tỉ mệnh phụ Châu Thị húy Tế, hiệu Nhàn Tĩnh phu nhân, chi mộ" (Hoàng Việt. Mộ của mẹ, bà mệnh phụ họ Châu, tên húy là Tế, tên hiệu là Nhàn Tĩnh phu nhân). Vậy, có thể tạm suy tên gốc của bà là Châu Thị Tế, còn ghép thêm chữ "Vĩnh" là ghi theo dòng họ Châu Vĩnh của bà. Hiện nay, Địa chí An Giang (tr.234), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (tr.85) và tên đường phố trong tỉnh đều ghi Châu Thị Tế.
  13. Ngày sinh này căn cứ theo Nguyễn Văn Hầu. Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế ghi bà sinh ngày Thìn.
  14. Theo Tự điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 85.
  15. Kỷ yếu, tr. 250.
  16. Theo Nguyễn Chiến Thắng, Kỷ yếu, tr. 233.
  17. Theo Nguyễn Văn Hầu, tr. 155.
  18. Kỷ yếu, tr. 222.
  19. Thái Dĩ cũng đọc là Thái Tỷ, vợ Chu Văn Vương (nhà Chu). Bà có công giúp chồng, đức hạnh lan khắp nơi.
  20. Theo Nguyễn Văn Hầu (tr. 155). Tương truyền, ông Thoại còn có một hầu thiếp ở Quảng Nam tên là Nguyễn Thị Hiền, hiện bà đang được phối thờ trong Khu tưởng niệm danh tướng-danh nhân Thoại Ngọc Hầu tại phường An Hải Tây (Kỷ yếu, tr. 130). Song theo nhận xét chung của cuộc Hội thảo khoa học danh nhân Thoại Ngọc Hầu, thì điều này cần phải tra cứu thêm (Kỷ yếu, tr. 250).
  21. Nguyễn Văn Hầu, sách đã dẫn, tr.252.
  22. Theo Địa chí An Giang, sách đã dẫn, tr.321.
  23. Theo Kỷ yếu, tr. 221.
  24. Theo Kỷ yếu, tr. 249.
Một số nhân vật lịch sử liên quan đến An Giang
Nguyễn Hữu CảnhThư Ngọc HầuThoại Ngọc HầuNguyễn Văn TuyênNguyễn Văn TồnĐoàn Minh HuyênTrần Văn ThànhNgô LợiPhật TrùmTrần Hữu ThườngNguyễn Chánh SắtTrương Gia MôĐạo TưởngCử ĐaTrần Bá LộcHuỳnh Phú Sổ...